By CHRIS BUCKLEY The New York Times MARCH 29, 2016 - Lê Tùng Châu dịch Mar. 30, 2016
Không nhiều những dấu chỉ đồn đại về một lá thư (email) nặc danh kêu gọi chủ tịch Tập Cận Bình hãy lo từ chức vì lợi ích của Trung Quốc cũng như vì sự an toàn của chính ông ta. Email này nhanh chóng được lan truyền thậm chí còn nằm hiện diện chình ình ít lâu trên các báo web Trung quốc trước khi bị gỡ bỏ.
Thế nhưng phản ứng của Bắc Kinh lại không hề thô bạo.
Điều đó khiến cho các chuyên gia thậm chí cực đoan về tình hình Trung quốc lấy làm ngạc nhiên, trong khi lực lượng an ninh mạng của Tập đã truy lùng ráo riết để cố mò ra thủ phạm đích thực đằng sau lá thư, họ phải lần mò đến cả những phạm vi mở rộng hơn là chính lá thư không thôi. Họ đã bắt giữ ít nhất 11 người, trong đó có những người (là người nhà của hai nhà văn lưu vong) hiện đang còn ở Trung Quốc bị buộc tội phát tán hoặc thúc đẩy các lá thư kia.
Các chuyên gia nhận định rằng bộ sậu của Tập lâu nay đã tìm cách vận dụng sao cho Tập mang được hình ảnh đầy uy thế của một quyền lực vững chắc. Nhưng cái cách họ phản ứng thận trọng khác thường đối với một chiêu trò chả đáng gì trên Internet không hơn không kém đã cho ta thấy mực độ xa hơn mối lo củng cố quyền lực ấy, kể cả việc các quan chức an ninh cũng đã cố chứng tỏ lòng trung thành của họ và tránh bất kỳ một liên đới nguy hiểm nào liên lụy cho chính họ.
Giáo sư chuyên về chính trị học Trung Quốc tại Đại học King, London, ông Kerry Brown cho rằng “những gì mà họ bồn chồn lo lắng khác thường tự nó đã phô bày qua cái cách mà họ đối đầu với lá thư". Ông nói thêm "Có vẻ như họ sợ rằng lập trường của lá thư là tiếng nói chính thức của các nhân tố nổi trội thực sự hiện tại"
Còn Xiao Qiang, giáo sư trợ giảng tại Đại học California, Berkeley, người chuyên theo dõi các buổi phát thanh của Trung Quốc trên các trang mạng China Digital Times, thì nhận xét rằng “họ phản ứng cách ấy là do cái lối tống đạt một điều gì có vẻ bất thường của lá thư”. "Dù thật hay hư, lá thư đã mang một giọng điệu giống như bày mưu cho cuộc đảo chính muốn bắn tới cấp lãnh đạo mà họ muốn hạ bệ, chứ không phải thuần là một bức thư ngỏ bất đồng quan điểm chính trị thường tình".
Không có bằng chứng cho thấy bất kỳ âm mưu đảo chính nào liên quan tới lá thư. Tập vẫn xuất hiện như thể xác nhận đang kiểm soát tình hình; tuần này ông ta đến thăm Cộng hòa Séc, và dự kiến sẽ đến Washington vào thứ Năm cho một cuộc họp về đề tài an ninh hạch tâm.
Nhưng lối phản đòn mang vẻ báo động của chính quyền chẳng khác nào khiến dư luận thêm chú ý tới những hiệu ứng kế tiếp nhau của những bí mật đầy hăm dọa được dẫn đi nhanh hơn và từ nỗi lo nội bộ củng cố quyền lưc có thể sẽ lái Tập dập mạnh tay hơn những phần tử chống đối, cũng như chẳng khác nào lôi kéo nhiều người vào chung vai sát cánh với yêu sách kia.
Zhang Ping là một nhà báo sống ở Đức và cũng là người kêu gọi nhân quyền cho Trung Quốc, hiện có anh em ruột đang bị giam giữ ở miền tây nam Trung Quốc vì có dính líu tới cuộc điều tra, nói “"Tập Cận Bình muốn kiểm soát hoàn toàn tình hình, nhưng lá thư xuất hiện trên một trang web trong nước đã cho thấy sự mất kiểm soát của ông ta"
Ông Zhang, một nhà văn với bút danh Chang Ping, cho biết hai người em trai của ông đã bị cảnh sát ở tỉnh Tứ Xuyên bắt giữ sau khi gia đình ông và thậm chí cả những người có họ hàng xa với ông nữa đã bị buộc phải bảo ông gỡ bỏ khỏi Internet bài luận của ông lên án việc giam giữ một nhà báo Trung Quốc, Jia Jia, người có khả năng dính líu tới lá thư. Zhang cũng nói ông mất liên lạc với 1 người em gái nữa, có vẻ như chắc hẳn cô cũng đã bị bắt giữ.
Zhang nói ông chẳng dám đăng bình luận nữa mà vốn thường được đăng trên một trang web tiếng Hoa của tờ Deutsche Welle, một trang tin của Đức. Còn Jia thì cũng được thả ra từ đó. Còn cảnh sát thì thoạt đầu nói mấy người em của Zhang bị tình nghi là để lửa cháy lan khi đốt nhang và giấy tại ngôi mộ của tổ tiên.
Hôm thứ ba, cảnh sát Tứ Xuyên cũng đã phát ra một lá thư, dường như là từ một trong những người anh em bị bắt giữ của Zhang, là Zhang Wei, trong thư Zhang Wei nói rằng gia đình đã giục Zhang đừng chỉ trích đảng cộng sản nữa và họ "rất nổi giận" vì anh em của ông đã bị giam giữ vì lý do chính trị.
Zhang đáp lại trong một bài ngắn: "Nếu anh em của tôi không bị bắt, chúng tôi sẽ không bao giờ nói thế". "Cảnh sát đang sử dụng anh em của tôi làm con tin để trước hết gây áp lực tôi và rồi kế đó dùng họ để tấn công tôi"
Wen Yunchao, một nhà văn và cũng là nhà hoạt động nhân quyền cho Trung Quốc đang sống ở New York, nói bố mẹ và em trai ông ở miền nam Trung Quốc cũng đã bị cảnh sát bắt giữ sau khi họ bị ép để báo cho ông là ông phải thừa nhận đã lan truyền lá thư kia trên mạng. Ông đã từ chối, cương quyết phủ nhận rằng mình phổ biến lá thư.
Bức thư xuất hiện trên mạng vào ngày 4 tháng 3 / 2016, ngay trước khi quốc hội Trung Quốc bắt đầu kỳ họp thường niên. Lá thư đưa ra những cáo buộc chống lại Tập và ký là “từ một Đảng viên Cộng sản trung thành", thư viết bởi một pha trộn các thuật ngữ quen thuộc sáo mòn của đảng cộng sản lẫn của khuynh hướng tự do chỉ trích đảng càng làm cho rất khó để đoán định tác giả thật sự.
Bức thư nói, Tập đã thâu tóm quá nhiều quyền lực, phản bội truyền thống tập thể hiện hành của đảng, từ bỏ chính sách đối ngoại của Đặng Tiểu Bình và thay vào đó là một kế sách phiêu lưu nguy hiểm. Thư viết tiếp rằng Tập đã biến các phương tiện truyền thông tin thành công cụ nô lệ chỉ để quảng bá cho hình ảnh của cá nhân mình.
Thư viết: "Đồng chí Tập Cận Bình, ông không có khả năng để lãnh đạo đảng và đất nước trong bước đường sắp tới"
Đây không phải là lần đầu tiên mà một lá thư trực tuyến ẩn danh đe dọa lãnh đạo đảng.
Năm 2011, chính phủ Hồ Cẩm Đào, người tiền nhiệm của Tập Cận Bình, cũng đã ra lệnh đàn áp sâu rộng và thắt chặt kiểm duyệt Internet sau khi các email, thông điệp mang tính xách động cũng như các cuộc gọi điện thoại internet kêu gọi công dân tham gia hòa bình "Jasmine Revolution" (Cách Mạng Hoa Nhài) lấy cảm hứng từ cuộc nổi dậy trên khắp khu vực Trung Đông.
Nhưng việc săn lùng tác giả của bức thư cho thấy Tập đang phải kiểm soát an ninh trên một diện rộng và dài hơn, lớn hơn.
"Họ đang thò bàn tay lông lá của họ ra ngoại quốc nữa", Su Yutong, một nhà báo và là nhà hoạt động nhân quyền cho Trung Quốc có trụ sở tại Bonn, Đức, cho biết qua điện thoại. "Trước đây chúng tôi đã nhận được những cảnh cáo, nhưng bây giờ thậm chí còn nhiều hơn". Cô nói thêm, các đơn vị an ninh xuất hiện nhiều cốt tìm cho ra lá thư nay còn nhắm mục tiêu hoạt động của họ vào giới trẻ Trung quốc lưu vong, những người có khả năng sử dụng Internet rất lão luyện để truyền bá tin tức và giữ liên lạc với mọi người cũng như cập nhật các sự kiện xảy ra ở Trung Quốc.
Zhang, nhà văn Trung quốc đang ở Đức nói “một đơn vị cảnh sát thị trấn nơi một phần riêng biệt từ lãnh thổ Trung Quốc mà lại yêu cầu một phương tiện truyền thông Đức là trang tin Deutsche Welle xóa bài viết của tôi, thì thật là vô lý, trước đây không hề có chuyện đó"
Xiao, một chuyên gia về truyền thông Trung Quốc cho rằng, có lẽ là khó chịu nhất đối với các quan chức Trung Quốc là bức thư gợi ý đe dọa Tập và gia đình phải đối mặt với nguy hiểm cá nhân. Thư nêu yêu cầu Tập từ bỏ "những nỗ lực củng cố quyền lực đảng, thay vào đó là lo cho tương lai của đất nước và con người Trung hoa, và cũng vì lo cho sự an toàn cá nhân ông và gia đình của chính ông"
Thoạt tiên lá thư được công bố trực tuyến bởi Canyu, hoặc Participation, một trang web tiếng Trung Quốc có trụ sở tại Hoa Kỳ chuyên về tin tức và về những vụ án vi phạm nhân quyền ở Trung quốc và kèm theo là những bài bình luận nghiêm túc chỉ trích đảng Cộng sản Trung Quốc.
Cai Chu, Tổng biên tập của Canyu, cho biết ông và các đồng nghiệp đã nhận được lá thư nặc danh qua email vào ngày 3/3/2016. Ông từ chối cung cấp địa chỉ email đó cũng như nó được gởi đi từ đâu, vì lý do tối thiết để bảo vệ sự an toàn của những người gửi thư.
"Đánh giá các nội dung của bức thư ngỏ, thì có thể nói rằng đó là tác phẩm của một người lão luyện", Cai nói khi trả lời các email truy vấn về bức thư. "Cho dù nó đã có thể được viết bởi các đảng viên cũ đi nữa thì cũng chỉ có thể ức đoán chứ không thể xác định được"
Kế đó là bức thư xuất hiện trên trang web của Wujie, một trang web tin tức nội địa của Trung Quốc. Wujie nhanh chóng gỡ bỏ nó. Nhưng dàn biên tập và kỹ thuật viên đã biến mất, có thể họ đã bị giam giữ, và cũng theo lệ thường thì trang web này sẽ bị đóng.
"Các nhà điều tra đang có cố gắng tìm ra chút manh mối từ kẽ hở của công nghệ thông tin mà lá thư đã đến và hiển thị trên Wujie. Việc họ muốn lùng tìm các kẽ hở là có chủ đích" Zhao Hui, một nhà văn ở miền nam Trung Quốc với bút danh Mo Zhixu nói. “Vì tôi cho rằng họ nghi ngờ ở đây có một sự đồng lõa"
Ông Cai thì cho biết ông đã nhận được một bức thư mới vào hôm thứ Hai tự xưng là một kiến nghị của 171 "đảng viên trung thành" thúc giục Tập bỏ thuốc lá. Cai nói ông đã chọn không đăng thư đó. "Vì nó cũng là nặc danh, và thiếu độ tin cậy"
By CHRIS BUCKLEY The New York Times MARCH 29, 2016 - Lê Tùng Châu dịch Mar. 30, 2016 - ©TV PVT 2016
Văn Bản Nguyên Văn:
Anonymous Call for Xi to Quit Rattles Party Leaders in China
An anonymous letter calling on President Xi Jinping to resign for the good of China and his own safety seemed to be digital rumor-mongering when it appeared on the Internet this month. It spread by email and lingered on a small domestic Chinese news site before it was removed.
But the response from Beijing has been anything but dismissive.
Surprising even some hardened critics, Mr. Xi’s security forces have overseen a far-reaching inquisition to root out the culprits behind the letter, resorting to measures that have drawn more attention than the letter itself. They have detained at least 11 people, including relatives in China of two exiled writers accused of spreading or promoting the letter.
Mr. Xi’s handlers have sought to give him an aura of unshakable dominance. But the unusually severe response to what might be nothing more than an outlandish Internet ruse suggests some anxiety about his hold on power, including among security officials keen to show their loyalty and avoid any hint of exposing him to danger, experts said.
“The response has shown how jittery they are,” said Kerry Brown, professor of Chinese politics at King’s College, London. “The fear seems to be that these views might be taken as representative of real elite figures.”
Xiao Qiang, an adjunct professor at the University of California, Berkeley, who monitors Chinese media for the website China Digital Times, attributed the response in part to the letter’s unusual phrasing. “Bluff or true, this tone sounds more like coup plotters talking to the leader they want to depose, rather than an open letter with dissenting political views,” he said.
There is no evidence that any coup plot could be in the works. Mr. Xi appears firmly in control; this week he has been visiting the Czech Republic, and he is scheduled to arrive in Washington on Thursday for a nuclear security meeting.
But the government’s alarmed reaction has highlighted the alternating pulls of swaggering confidence projected outward and internal anxiety about political control driving Mr. Xi to stamp down harder on critics, said several people embroiled in or closely watching the inquiry.
“Xi Jinping wants full control, and for the letter to appear on a domestic website marked a loss of control,” said Zhang Ping, a Chinese journalist and rights advocate living in Germany, whose siblings have been detained in southwest China as part of the investigation.
Mr. Zhang, who writes under the pen name Chang Ping, said two younger brothers were held by the police in Sichuan Province after his immediate family and even distant relatives were told to tell him to remove from the Internet an essay he wrote condemning the detention of a Chinese journalist, Jia Jia, possibly over the letter. Mr. Zhang said his younger sister was also missing, almost certainly detained.
Mr. Zhang said it would be impossible to take down the essay, which was published on a Chinese-language website of Deutsche Welle, the German news service. Mr. Jia has since been released.
The police initially said Mr. Zhang’s brothers were suspected of illegally starting a fire by burning joss sticks and paper at ancestral graves.
On Tuesday, the Sichuan police also issued a letter, purporting to be from one of Mr. Zhang’s detained brothers, Zhang Wei, in which Zhang Wei said that the family had urged him to stop criticizing the party and that they were “very angry” for saying his siblings had been detained for political reasons.
“If my brother were free, we would not have said that,” Mr. Zhang said in response to the statement. “The police are using my brothers as hostages to first blackmail me and then attack me.”
Wen Yunchao, a Chinese writer and rights activist living in New York, has said that his parents and younger brother in southern China were also detained by the police after being pressed to tell him to admit to spreading the letter online. He has refused, adamantly denying disseminating the letter.
The letter appeared online on March 4, just before China’s national legislature started its annual session. It lays out accusations against Mr. Xi from “loyal Communist Party members,” using a mix of old-school party jargon and liberal criticisms that makes its true authorship difficult to discern.
Mr. Xi has amassed too much power, betraying the party’s recent traditions of collective decision-making, it says. He has abandoned the calibrated foreign policy of Deng Xiaoping for dangerous adventurism, it continues, and has turned the news media into servile tools for promoting his own image.
“Comrade Xi Jinping, you do not possess the abilities to lead the party and the country into the future,” it says.
This is not the first time that an anonymous online message has rattled party leaders.
In 2011, the government of Hu Jintao, Mr. Xi’s predecessor, ordered a sweeping crackdown and tightened Internet censorship after anonymous messages spread online calling on citizens to join a peaceful “Jasmine Revolution” inspired by uprisings across the Middle East.
But the hunt for the letter’s authors suggests Mr. Xi is taking security controls to greater lengths.
“They’re extending their hands abroad,” Su Yutong, a Chinese journalist and rights advocate based in Bonn, Germany, said by telephone. “We were receiving attention before, but now even more.”
The security authorities appear to be using the investigation into the letter to target young exiled activists adept at using the Internet to spread news and stay in touch with people and events in China, she said.
“For a town police station in an isolated part of China to demand that German media, Deutsche Welle, remove an article of mine, that’s absurd,” said Mr. Zhang, the writer in Germany. “It wouldn’t have happened before.”
Chinese officials were probably most upset by the letter’s suggestion that Mr. Xi and his family faced personal peril, said Mr. Xiao, the Chinese media expert. The letter demands that Mr. Xi resign “out of concern for the party’s endeavors, out of concern for the future of the country and its people, and also out of concern for the personal safety of you and your family.”
It was first published online by Canyu, or Participation, a Chinese-language website based in the United States that specializes in news about human rights cases and commentary critical of the Chinese Communist Party.
Cai Chu, the chief editor at Canyu, said he and colleagues received the anonymous letter by email on March 3. Mr. Cai declined to describe the email address it came from, citing the need to protect the safety of those who submitted the letter.
“To judge from the contents of the open letter, it may be the work of an elderly gentleman,” Mr. Cai said in emailed answers to questions. “Whether it was possibly written by old party members can only be guessed at, not determined.”
The letter appeared next on the website of Wujie, a domestic Chinese news website. Wujie quickly removed it. But editors and technicians there have vanished, possibly detained, and precedent suggests the site will be shut down.
“The investigators are probably trying to figure out what technological loophole allowed the letter to appear on Wujie, and they want to figure out if the loophole was deliberate,” said Zhao Hui, a writer in southern China who uses the pen name Mo Zhixu. “I guess they suspect a conspiracy here.”
Mr. Cai said he received a new letter on Monday claiming to be a petition of 171 “loyal party members” urging Mr. Xi to quit. He said he chose not to publish that one. He said: “As it was also anonymous, it lacks credibility.”
Source: http://www.nytimes.com/2016/03/30/world/asia/china-xi-jinping-resign-letter.html?_r=0
Lời nặc danh kêu gọi Tập Cận Bình hãy từ bỏ cái đảng dẫy chết ở Trung Quốc
Không nhiều những dấu chỉ đồn đại về một lá thư (email) nặc danh kêu gọi chủ tịch Tập Cận Bình hãy lo từ chức vì lợi ích của Trung Quốc cũng như vì sự an toàn của chính ông ta. Email này nhanh chóng được lan truyền thậm chí còn nằm hiện diện chình ình ít lâu trên các báo web Trung quốc trước khi bị gỡ bỏ.
Thế nhưng phản ứng của Bắc Kinh lại không hề thô bạo.
Điều đó khiến cho các chuyên gia thậm chí cực đoan về tình hình Trung quốc lấy làm ngạc nhiên, trong khi lực lượng an ninh mạng của Tập đã truy lùng ráo riết để cố mò ra thủ phạm đích thực đằng sau lá thư, họ phải lần mò đến cả những phạm vi mở rộng hơn là chính lá thư không thôi. Họ đã bắt giữ ít nhất 11 người, trong đó có những người (là người nhà của hai nhà văn lưu vong) hiện đang còn ở Trung Quốc bị buộc tội phát tán hoặc thúc đẩy các lá thư kia.
Các chuyên gia nhận định rằng bộ sậu của Tập lâu nay đã tìm cách vận dụng sao cho Tập mang được hình ảnh đầy uy thế của một quyền lực vững chắc. Nhưng cái cách họ phản ứng thận trọng khác thường đối với một chiêu trò chả đáng gì trên Internet không hơn không kém đã cho ta thấy mực độ xa hơn mối lo củng cố quyền lực ấy, kể cả việc các quan chức an ninh cũng đã cố chứng tỏ lòng trung thành của họ và tránh bất kỳ một liên đới nguy hiểm nào liên lụy cho chính họ.
Giáo sư chuyên về chính trị học Trung Quốc tại Đại học King, London, ông Kerry Brown cho rằng “những gì mà họ bồn chồn lo lắng khác thường tự nó đã phô bày qua cái cách mà họ đối đầu với lá thư". Ông nói thêm "Có vẻ như họ sợ rằng lập trường của lá thư là tiếng nói chính thức của các nhân tố nổi trội thực sự hiện tại"
Còn Xiao Qiang, giáo sư trợ giảng tại Đại học California, Berkeley, người chuyên theo dõi các buổi phát thanh của Trung Quốc trên các trang mạng China Digital Times, thì nhận xét rằng “họ phản ứng cách ấy là do cái lối tống đạt một điều gì có vẻ bất thường của lá thư”. "Dù thật hay hư, lá thư đã mang một giọng điệu giống như bày mưu cho cuộc đảo chính muốn bắn tới cấp lãnh đạo mà họ muốn hạ bệ, chứ không phải thuần là một bức thư ngỏ bất đồng quan điểm chính trị thường tình".
Không có bằng chứng cho thấy bất kỳ âm mưu đảo chính nào liên quan tới lá thư. Tập vẫn xuất hiện như thể xác nhận đang kiểm soát tình hình; tuần này ông ta đến thăm Cộng hòa Séc, và dự kiến sẽ đến Washington vào thứ Năm cho một cuộc họp về đề tài an ninh hạch tâm.
Nhưng lối phản đòn mang vẻ báo động của chính quyền chẳng khác nào khiến dư luận thêm chú ý tới những hiệu ứng kế tiếp nhau của những bí mật đầy hăm dọa được dẫn đi nhanh hơn và từ nỗi lo nội bộ củng cố quyền lưc có thể sẽ lái Tập dập mạnh tay hơn những phần tử chống đối, cũng như chẳng khác nào lôi kéo nhiều người vào chung vai sát cánh với yêu sách kia.
Zhang Ping là một nhà báo sống ở Đức và cũng là người kêu gọi nhân quyền cho Trung Quốc, hiện có anh em ruột đang bị giam giữ ở miền tây nam Trung Quốc vì có dính líu tới cuộc điều tra, nói “"Tập Cận Bình muốn kiểm soát hoàn toàn tình hình, nhưng lá thư xuất hiện trên một trang web trong nước đã cho thấy sự mất kiểm soát của ông ta"
Ông Zhang, một nhà văn với bút danh Chang Ping, cho biết hai người em trai của ông đã bị cảnh sát ở tỉnh Tứ Xuyên bắt giữ sau khi gia đình ông và thậm chí cả những người có họ hàng xa với ông nữa đã bị buộc phải bảo ông gỡ bỏ khỏi Internet bài luận của ông lên án việc giam giữ một nhà báo Trung Quốc, Jia Jia, người có khả năng dính líu tới lá thư. Zhang cũng nói ông mất liên lạc với 1 người em gái nữa, có vẻ như chắc hẳn cô cũng đã bị bắt giữ.
Zhang nói ông chẳng dám đăng bình luận nữa mà vốn thường được đăng trên một trang web tiếng Hoa của tờ Deutsche Welle, một trang tin của Đức. Còn Jia thì cũng được thả ra từ đó. Còn cảnh sát thì thoạt đầu nói mấy người em của Zhang bị tình nghi là để lửa cháy lan khi đốt nhang và giấy tại ngôi mộ của tổ tiên.
Hôm thứ ba, cảnh sát Tứ Xuyên cũng đã phát ra một lá thư, dường như là từ một trong những người anh em bị bắt giữ của Zhang, là Zhang Wei, trong thư Zhang Wei nói rằng gia đình đã giục Zhang đừng chỉ trích đảng cộng sản nữa và họ "rất nổi giận" vì anh em của ông đã bị giam giữ vì lý do chính trị.
Zhang đáp lại trong một bài ngắn: "Nếu anh em của tôi không bị bắt, chúng tôi sẽ không bao giờ nói thế". "Cảnh sát đang sử dụng anh em của tôi làm con tin để trước hết gây áp lực tôi và rồi kế đó dùng họ để tấn công tôi"
Wen Yunchao, một nhà văn và cũng là nhà hoạt động nhân quyền cho Trung Quốc đang sống ở New York, nói bố mẹ và em trai ông ở miền nam Trung Quốc cũng đã bị cảnh sát bắt giữ sau khi họ bị ép để báo cho ông là ông phải thừa nhận đã lan truyền lá thư kia trên mạng. Ông đã từ chối, cương quyết phủ nhận rằng mình phổ biến lá thư.
Bức thư xuất hiện trên mạng vào ngày 4 tháng 3 / 2016, ngay trước khi quốc hội Trung Quốc bắt đầu kỳ họp thường niên. Lá thư đưa ra những cáo buộc chống lại Tập và ký là “từ một Đảng viên Cộng sản trung thành", thư viết bởi một pha trộn các thuật ngữ quen thuộc sáo mòn của đảng cộng sản lẫn của khuynh hướng tự do chỉ trích đảng càng làm cho rất khó để đoán định tác giả thật sự.
Bức thư nói, Tập đã thâu tóm quá nhiều quyền lực, phản bội truyền thống tập thể hiện hành của đảng, từ bỏ chính sách đối ngoại của Đặng Tiểu Bình và thay vào đó là một kế sách phiêu lưu nguy hiểm. Thư viết tiếp rằng Tập đã biến các phương tiện truyền thông tin thành công cụ nô lệ chỉ để quảng bá cho hình ảnh của cá nhân mình.
Thư viết: "Đồng chí Tập Cận Bình, ông không có khả năng để lãnh đạo đảng và đất nước trong bước đường sắp tới"
Đây không phải là lần đầu tiên mà một lá thư trực tuyến ẩn danh đe dọa lãnh đạo đảng.
Năm 2011, chính phủ Hồ Cẩm Đào, người tiền nhiệm của Tập Cận Bình, cũng đã ra lệnh đàn áp sâu rộng và thắt chặt kiểm duyệt Internet sau khi các email, thông điệp mang tính xách động cũng như các cuộc gọi điện thoại internet kêu gọi công dân tham gia hòa bình "Jasmine Revolution" (Cách Mạng Hoa Nhài) lấy cảm hứng từ cuộc nổi dậy trên khắp khu vực Trung Đông.
Nhưng việc săn lùng tác giả của bức thư cho thấy Tập đang phải kiểm soát an ninh trên một diện rộng và dài hơn, lớn hơn.
"Họ đang thò bàn tay lông lá của họ ra ngoại quốc nữa", Su Yutong, một nhà báo và là nhà hoạt động nhân quyền cho Trung Quốc có trụ sở tại Bonn, Đức, cho biết qua điện thoại. "Trước đây chúng tôi đã nhận được những cảnh cáo, nhưng bây giờ thậm chí còn nhiều hơn". Cô nói thêm, các đơn vị an ninh xuất hiện nhiều cốt tìm cho ra lá thư nay còn nhắm mục tiêu hoạt động của họ vào giới trẻ Trung quốc lưu vong, những người có khả năng sử dụng Internet rất lão luyện để truyền bá tin tức và giữ liên lạc với mọi người cũng như cập nhật các sự kiện xảy ra ở Trung Quốc.
Zhang, nhà văn Trung quốc đang ở Đức nói “một đơn vị cảnh sát thị trấn nơi một phần riêng biệt từ lãnh thổ Trung Quốc mà lại yêu cầu một phương tiện truyền thông Đức là trang tin Deutsche Welle xóa bài viết của tôi, thì thật là vô lý, trước đây không hề có chuyện đó"
Xiao, một chuyên gia về truyền thông Trung Quốc cho rằng, có lẽ là khó chịu nhất đối với các quan chức Trung Quốc là bức thư gợi ý đe dọa Tập và gia đình phải đối mặt với nguy hiểm cá nhân. Thư nêu yêu cầu Tập từ bỏ "những nỗ lực củng cố quyền lực đảng, thay vào đó là lo cho tương lai của đất nước và con người Trung hoa, và cũng vì lo cho sự an toàn cá nhân ông và gia đình của chính ông"
Thoạt tiên lá thư được công bố trực tuyến bởi Canyu, hoặc Participation, một trang web tiếng Trung Quốc có trụ sở tại Hoa Kỳ chuyên về tin tức và về những vụ án vi phạm nhân quyền ở Trung quốc và kèm theo là những bài bình luận nghiêm túc chỉ trích đảng Cộng sản Trung Quốc.
Cai Chu, Tổng biên tập của Canyu, cho biết ông và các đồng nghiệp đã nhận được lá thư nặc danh qua email vào ngày 3/3/2016. Ông từ chối cung cấp địa chỉ email đó cũng như nó được gởi đi từ đâu, vì lý do tối thiết để bảo vệ sự an toàn của những người gửi thư.
"Đánh giá các nội dung của bức thư ngỏ, thì có thể nói rằng đó là tác phẩm của một người lão luyện", Cai nói khi trả lời các email truy vấn về bức thư. "Cho dù nó đã có thể được viết bởi các đảng viên cũ đi nữa thì cũng chỉ có thể ức đoán chứ không thể xác định được"
Kế đó là bức thư xuất hiện trên trang web của Wujie, một trang web tin tức nội địa của Trung Quốc. Wujie nhanh chóng gỡ bỏ nó. Nhưng dàn biên tập và kỹ thuật viên đã biến mất, có thể họ đã bị giam giữ, và cũng theo lệ thường thì trang web này sẽ bị đóng.
"Các nhà điều tra đang có cố gắng tìm ra chút manh mối từ kẽ hở của công nghệ thông tin mà lá thư đã đến và hiển thị trên Wujie. Việc họ muốn lùng tìm các kẽ hở là có chủ đích" Zhao Hui, một nhà văn ở miền nam Trung Quốc với bút danh Mo Zhixu nói. “Vì tôi cho rằng họ nghi ngờ ở đây có một sự đồng lõa"
Ông Cai thì cho biết ông đã nhận được một bức thư mới vào hôm thứ Hai tự xưng là một kiến nghị của 171 "đảng viên trung thành" thúc giục Tập bỏ thuốc lá. Cai nói ông đã chọn không đăng thư đó. "Vì nó cũng là nặc danh, và thiếu độ tin cậy"
By CHRIS BUCKLEY The New York Times MARCH 29, 2016 - Lê Tùng Châu dịch Mar. 30, 2016 - ©TV PVT 2016
Văn Bản Nguyên Văn:
Anonymous Call for Xi to Quit Rattles Party Leaders in China
An anonymous letter calling on President Xi Jinping to resign for the good of China and his own safety seemed to be digital rumor-mongering when it appeared on the Internet this month. It spread by email and lingered on a small domestic Chinese news site before it was removed.
But the response from Beijing has been anything but dismissive.
Surprising even some hardened critics, Mr. Xi’s security forces have overseen a far-reaching inquisition to root out the culprits behind the letter, resorting to measures that have drawn more attention than the letter itself. They have detained at least 11 people, including relatives in China of two exiled writers accused of spreading or promoting the letter.
Mr. Xi’s handlers have sought to give him an aura of unshakable dominance. But the unusually severe response to what might be nothing more than an outlandish Internet ruse suggests some anxiety about his hold on power, including among security officials keen to show their loyalty and avoid any hint of exposing him to danger, experts said.
“The response has shown how jittery they are,” said Kerry Brown, professor of Chinese politics at King’s College, London. “The fear seems to be that these views might be taken as representative of real elite figures.”
Xiao Qiang, an adjunct professor at the University of California, Berkeley, who monitors Chinese media for the website China Digital Times, attributed the response in part to the letter’s unusual phrasing. “Bluff or true, this tone sounds more like coup plotters talking to the leader they want to depose, rather than an open letter with dissenting political views,” he said.
There is no evidence that any coup plot could be in the works. Mr. Xi appears firmly in control; this week he has been visiting the Czech Republic, and he is scheduled to arrive in Washington on Thursday for a nuclear security meeting.
But the government’s alarmed reaction has highlighted the alternating pulls of swaggering confidence projected outward and internal anxiety about political control driving Mr. Xi to stamp down harder on critics, said several people embroiled in or closely watching the inquiry.
“Xi Jinping wants full control, and for the letter to appear on a domestic website marked a loss of control,” said Zhang Ping, a Chinese journalist and rights advocate living in Germany, whose siblings have been detained in southwest China as part of the investigation.
Mr. Zhang, who writes under the pen name Chang Ping, said two younger brothers were held by the police in Sichuan Province after his immediate family and even distant relatives were told to tell him to remove from the Internet an essay he wrote condemning the detention of a Chinese journalist, Jia Jia, possibly over the letter. Mr. Zhang said his younger sister was also missing, almost certainly detained.
Mr. Zhang said it would be impossible to take down the essay, which was published on a Chinese-language website of Deutsche Welle, the German news service. Mr. Jia has since been released.
The police initially said Mr. Zhang’s brothers were suspected of illegally starting a fire by burning joss sticks and paper at ancestral graves.
On Tuesday, the Sichuan police also issued a letter, purporting to be from one of Mr. Zhang’s detained brothers, Zhang Wei, in which Zhang Wei said that the family had urged him to stop criticizing the party and that they were “very angry” for saying his siblings had been detained for political reasons.
“If my brother were free, we would not have said that,” Mr. Zhang said in response to the statement. “The police are using my brothers as hostages to first blackmail me and then attack me.”
Wen Yunchao, a Chinese writer and rights activist living in New York, has said that his parents and younger brother in southern China were also detained by the police after being pressed to tell him to admit to spreading the letter online. He has refused, adamantly denying disseminating the letter.
The letter appeared online on March 4, just before China’s national legislature started its annual session. It lays out accusations against Mr. Xi from “loyal Communist Party members,” using a mix of old-school party jargon and liberal criticisms that makes its true authorship difficult to discern.
Mr. Xi has amassed too much power, betraying the party’s recent traditions of collective decision-making, it says. He has abandoned the calibrated foreign policy of Deng Xiaoping for dangerous adventurism, it continues, and has turned the news media into servile tools for promoting his own image.
“Comrade Xi Jinping, you do not possess the abilities to lead the party and the country into the future,” it says.
This is not the first time that an anonymous online message has rattled party leaders.
In 2011, the government of Hu Jintao, Mr. Xi’s predecessor, ordered a sweeping crackdown and tightened Internet censorship after anonymous messages spread online calling on citizens to join a peaceful “Jasmine Revolution” inspired by uprisings across the Middle East.
But the hunt for the letter’s authors suggests Mr. Xi is taking security controls to greater lengths.
“They’re extending their hands abroad,” Su Yutong, a Chinese journalist and rights advocate based in Bonn, Germany, said by telephone. “We were receiving attention before, but now even more.”
The security authorities appear to be using the investigation into the letter to target young exiled activists adept at using the Internet to spread news and stay in touch with people and events in China, she said.
“For a town police station in an isolated part of China to demand that German media, Deutsche Welle, remove an article of mine, that’s absurd,” said Mr. Zhang, the writer in Germany. “It wouldn’t have happened before.”
Chinese officials were probably most upset by the letter’s suggestion that Mr. Xi and his family faced personal peril, said Mr. Xiao, the Chinese media expert. The letter demands that Mr. Xi resign “out of concern for the party’s endeavors, out of concern for the future of the country and its people, and also out of concern for the personal safety of you and your family.”
It was first published online by Canyu, or Participation, a Chinese-language website based in the United States that specializes in news about human rights cases and commentary critical of the Chinese Communist Party.
Cai Chu, the chief editor at Canyu, said he and colleagues received the anonymous letter by email on March 3. Mr. Cai declined to describe the email address it came from, citing the need to protect the safety of those who submitted the letter.
“To judge from the contents of the open letter, it may be the work of an elderly gentleman,” Mr. Cai said in emailed answers to questions. “Whether it was possibly written by old party members can only be guessed at, not determined.”
The letter appeared next on the website of Wujie, a domestic Chinese news website. Wujie quickly removed it. But editors and technicians there have vanished, possibly detained, and precedent suggests the site will be shut down.
“The investigators are probably trying to figure out what technological loophole allowed the letter to appear on Wujie, and they want to figure out if the loophole was deliberate,” said Zhao Hui, a writer in southern China who uses the pen name Mo Zhixu. “I guess they suspect a conspiracy here.”
Mr. Cai said he received a new letter on Monday claiming to be a petition of 171 “loyal party members” urging Mr. Xi to quit. He said he chose not to publish that one. He said: “As it was also anonymous, it lacks credibility.”
Source: http://www.nytimes.com/2016/03/30/world/asia/china-xi-jinping-resign-letter.html?_r=0
0 nhận xét:
Post a Comment